Vẻ độc đáo của tượng Phật nghìn mắt nghìn tay năm 2024
Ra đời từ thế kỷ XIII, sau nhiều lần trùng tu, đến nay chùa Bút Tháp vẫn giữ được vẻ đẹp cổ kính và được Bộ Văn hóa - Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) xếp hạng là di tích quốc gia từ năm 1962. ...
Tuổi xông nhà xông đất năm mới Nhâm Dần 2022 tốt nhất cho 12 con giáp
Năm 2022 tuổi nào xông nhà tốt nhất? Cách chọn tuổi xông đất năm mới Nhâm Dần 2022 tốt nhất cho gia chủ của 12 con giáp như nào? ...
NHỮNG LƯU Ý KHI BỐC MỘ, CẢI TÁNG, SANG CÁT THAY ÁO CHO THÂN NHÂN
Bốc mộ, cải táng, sang cát, thay áo là phong tục từ lâu đời với quan niệm là làm cho thân thể người đã khuất được sạch. Bốc mộ – cải táng có lẽ do không nỡ để cho thân xác người thân thuộc bị ngâm lâu trong nước bẩn, bị những tấm ván mục nát của quan tài đè lên. Gia quyến đào áo quan đã chôn lên, rửa sạch xương cốt người đã khuất, đặt vào hộp sắt nhỏ hoặc tiểu sành và chôn lại ở khu đất khác. Đây là phong tục có từ lâu đời cho đến nay, hiện tại phong tục này không còn được nhiều người thực hiện vì ô nhiễm môi trường, vất vả cho người còn sống, ảnh hưởng đến sức khỏe của những người bốc mộ và làm kinh động nơi an nghỉ của người đã khuất. ...
Ý nghĩa ngày Vu Lan Báo Hiếu
Nói về lễ vu lan báo hiếu, thì cứ đến tháng 7 âm lịch hàng năm sẽ có những câu hỏi như lễ vu lan là gì? sự tích vu lan báo hiếu xuất phát từ câu chuyện nào? nhân vật nào? lễ vu lan năm 2021 là ngày mấy? lễ vu lan nên ăn gì, làm gì? ,... Vì thế hôm nay xin làm một bài chia sẻ cùng quý vị đề tài " Ý nghĩa ngày Vu Lan Báo Hiếu trong văn hóa tâm linh Việt". Xin mời bạn đọc cùng theo dõi. ...
Tết đoan ngọ 5/5
Tết Đoan Ngọ hay còn gọi là Tết diệt sâu bọ, người Việt Nam ta thường làm mâm cơm để cúng tổ tiên và cầu mong một mùa làm ăn mới thuận hòa, may mắn ...
Nguồn gốc và ý nghĩa ngày Tết Hàn thực 3/3 âm lịch
Vào ngày Tết Hàn thực 3/3 hàng năm, mỗi gia đình đều bận rộn chuẩn bị những đĩa bánh trôi, bánh chay. Tuy nhiên không phải ai cũng biết được nguồn gốc, ý nghĩa của ngày Tết này. ...
Nét đẹp văn hóa của người Việt khi Tết đến Xuân về
Đối với người Việt, tết cổ truyền không chỉ thiêng liêng, mà còn là những ngày trọng đại nhất trong một năm. Dù thành thị hay nông thôn, miền núi hay miền xuôi, đất liền hay đảo xa, trong nước hay mưu sinh trên toàn thế giới, cứ xuân về tết đến là mỗi người lại nhớ về quê hương nguồn cội. Tết cổ truyền đã trở thành một nét đẹp văn hóa, một lẽ sống bản ngã tự nhiên in sâu vào tâm thức người Việt. ...
Tết cổ truyền xưa và nay của người Việt có gì khác nhau?
Thời xưa hay thời nay, Tết Nguyên đán vẫn là ngày lễ cổ truyền lớn nhất của người Việt. Không chỉ là thời khắc thiêng liêng đánh dấu sự chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, Tết còn chứa đựng cả quan niệm sống cũng như những phong tục, tín ngưỡng sâu sắc, độc đáo mang đậm nét văn hóa dân tộc. Đi tìm câu trả lời rõ hơn qua bài viết sau. ...
Những kiêng kỵ trong ngày Lập Xuân
Ngày Lập Xuân là ngày đầu tiên giao thời của Trời, Đất và con người nên chúng ta cần chú ý một số điều sau. ...
Phong tục hái lộc đầu năm: Nguồn Gốc & Ý Nghĩa
Sau thời khắc giao thừa thường nhiều người Việt đến các ngôi chùa để hái lộc, xin lộc đầu năm. Vậy phong tục hái lộc đầu năm là gì? Để giúp bạn hiểu thêm về văn hóa hay phong tục hái lộc đầu năm thì bài viết này sẽ giới thiệu đến các bạn Nguồn Gốc & Ý Nghĩa của phong tục “Hái lộc đầu năm” của người Việt. ...
BAO SÁI, TỈA CHÂN NHANG NGÀY 23 THÁNG CHẠP
Tết nguyên đán đã cận kề, hàng năm có một thủ tục không thể thiếu đó là việc tỉa chân nhang, báo sái lau dọn ban thờ. Tết nguyên đán đã cận kề, hàng năm có một thủ tục không thể thiếu đó là việc tỉa chân nhang, báo sái lau dọn ban thờ. Việc tưởng đơn giản nhưng nhiều gia đình thực hiện chưa phải phép, như thế vô hình chung lại thành có lỗi với thổ công, gia tiên. ...
Tại sao cúng gà trống trong phong tục Việt Nam
Theo phong tục Việt Nam từ xa xưa, một số nhà nghiên cứu về văn hóa, phong thủy Việt thì trong mâm cỗ cúng giao thừa hay cúng các ngày lễ khác trong năm thường có một đĩa xôi gấc đỏ tươi với ý nghĩa rằng cầu may mắn, luôn tươi đỏ cho cả năm, một con gà trống hoa phải luộc thật khéo léo, miệng ngậm một bông hồng đỏ với ý nghĩa khoẻ mạnh và tinh khiết. ...
Mỹ Đức giữ gìn nét đẹp văn hóa ăn trầu của người Việt
Tục ăn trầu là một nét đẹp văn hóa giao tiếp của người Việt, xuất hiện từ thời Vua Hùng Vương, gắn liền với “sự tích trầu cau”. Từ sự tích này, Người Việt bắt đầu hình thành tục ăn trầu. Trải qua bao biến cố thăng trầm thì những nét đẹp văn hóa ăn trầu của người Việt vẫn được giữ gìn cho đến ngày nay. ...
Người giữ lửa Trung thu
(Chinhphu.vn) – Chương trình "Người giữ lửa Trung Thu” sẽ diễn ra trong hai ngày 26, 27/9/2020 (tức ngày 10,11 tháng 8 âm lịch) tại Bảo tàng Dân tộc Việt Nam. ...
Đặc sắc lễ hội Trung thu 2020
(Chinhphu.vn) - Nhân dịp Tết Trung thu, từ ngày 28/9/2020 đến ngày 01/10/2020, "Lễ hội Trung thu 2020" sẽ được tổ chức tại Trung Tâm Triển lãm Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam (số 2 Hoa Lư, Vân Hồ, Hà Nội). Đây là hoạt động định kỳ hằng năm nhằm tạo sân chơi bổ ích cho các em trong dịp này. ...